Cãi nhau hay cải nhau đúng chính tả? Nghĩa là gì?

Cãi nhau hay cải nhau là hai từ hay bị nhầm lẫn ở nhiều người, do thường xuyên nói giọng địa phương và bị ngọng. The POET Magazine sẽ sửa lỗi chính tả tiếng Việt và hướng dẫn cách áp dụng hai từ này trong các hoàn cảnh.

Cãi nhau hay cải nhau? Từ nào đúng chính tả?

Trong từ điển tiếng Việt, chỉ có từ “cãi nhau”, không xuất hiện từ “cải nhau”. Vì vậy, từ “cãi nhau” viết đúng chính tả, ngược lại từ “cải nhau” là từ bị sai chính tả.

Cãi nhau hay cải nhauCãi nhau hay cải nhau đúng chính tả

Giải thích nghĩa các từ

Có rất nhiều tranh cãi về cách phát âm của hai từ này. Để hiểu rõ hai từ này chúng tôi sẽ phân tích nghĩa của từ và đưa ra các ví dụ:

1/ Cãi nhau nghĩa là gì?

Cãi nhau nghĩa là hành động dùng lời nói để phản bác lại ý kiến của đối phương, hoặc một nhóm người. Hành động này do bất đồng quan điểm, không theo ý kiến của ai, không lắng nghe lời nói của đối phương.

Ví dụ:

  • Anh ấy cãi nhau với bạn gái vì cô ấy hiểu lầm anh ngoại tình với người khác
  • Các bạn trong lớp cãi nhau vì bất đồng quan điểm có chụp kỷ yếu lớp hay không.
Xem thêm:  Son dưỡng thiên nhiên: Món quà vô giá trong làm đẹp

2/ Cải nhau nghĩa là gì?

Cải nhau là từ viết sai chính tả, không được sử dụng trong các văn bản, giấy tờ. Do người dân sử dụng giọng địa phương và bị ngọng nên thường phát âm chữ “cãi” thành “cải”.

Một số từ liên quan khác

Một số từ đồng nghĩa với từ cãi nhau như:

  • Đấu khẩu
  • Tranh luận
  • Tranh chấp
  • Giành giật
  • Bàn cãi

Kết luận

The POET Magazine đã lý giải chi tiết ý nghĩa của từ cãi nhau hay cải nhau. Hãy lưu ý cách phát âm và cách viết đúng chuẩn sẽ giúp bạn không bị nhầm lẫn hay sai sót khi giảng dạy và xuất bản các giấy tờ quan trọng.

Xem thêm:

Hình ảnh chân dung Giáo sư Nguyễn Lân Dũng, Nhà giáo Nhân dân, chuyên gia vi sinh vật học, với nụ cười thân thiện và không gian học thuật phía sau.

Giáo sư  Nguyễn Lân Dũng  là nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.