Phân phối chương trình ngữ văn lớp 9 (2024

Phân phối chương trình ngữ văn 9 2025 được The POET Magazine tổng hợp chi tiết để thầy cô tham khảo. Học sinh cũng dễ dàng chuẩn bị bài trước khi đến lớp và đạt kết quả tốt nhất.

Phân phối chương trình Ngữ Văn 9 sách Kết nối tri thức

Ppct văn 9 Kết nối tri thức theo Bộ giáo dục bao gồm 140 tiết trong cả hai học kì. Học kì I có 5 bài giảng trong 72 tiết và học kì II 5 bài giảng trong 68 tiết, kể cả ôn tập và kiểm tra.

Phân phối chương trình Ngữ Văn 9 sách Kết nối tri thức Học kì I

Phân phối chương trình văn 9 Học kì I liệt kê các bài học theo từng tuần một cách chi tiết. Thời gian ôn tập và kiểm tra cũng có đầy đủ để học sinh nắm bắt và chuẩn bị thật tốt khi đến lớp.

STTBài học Nội dungSố tiết
HỌC KÌ I (72 tiết)
1Bài 1. Thế giới kì ảoĐọc văn bản Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Dế chọi (Bồ Tùng Linh)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Sơn Tinh – Thuỷ Tinh (trích, Nguyễn Nhược Pháp)

Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

3

1

2

1

1

3

1

2Bài 2. Những cung bậc tâm trạngĐọc văn bản Buổi tiễn đưa (trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?))

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Tiếng đàn mưa (Bích Khê)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Một thể thơ độc đáo của người Việt (Dương Lâm An)

Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)

Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)

3

1

2

1

1

3

1

3Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ chaĐọc văn bản Kim – Kiều gặp gỡ (trích Truyện Kiều , Nguyễn Du)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên , Nguyễn Đình Chiểu)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Tự tình ( bài 2 ) (Hồ Xuân Hương)

Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay

3

1

2

1

1

3

1

4Đọc mở rộng2
5Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chươngĐọc văn bản “Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người (Nguyễn Đăng Na)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi (Trần Văn Toàn)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Ngày xưa (Vũ Cao)

Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)

Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi ( Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn? )

3

1

2

1

1

3

1

6Bài 5. Đối diện với nỗi đauĐọc văn bản Rô-mê-ô và Giu-li-ét (trích, Uy-li-am Sếch-xpia)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Lơ Xít (trích, Coóc-nây)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Bí ẩn của làn nước (Bảo Ninh)

Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)

Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)

3

1

2

1

1

3

1

7Đọc mở rộng2
8Kiểm tra giữa học kì I2
9Trả bài kiểm tra giữa học kì I1
10Ôn tập cuối học kì I2
11Kiểm tra cuối học kì I2
12Trả bài kiểm tra cuối học kì I1

Phân phối chương trình Ngữ Văn 9 sách Kết nối tri thức Học kì II

Sách Ngữ văn 9 Kết nối tri thức Học kì II có tổng 68 tiết phân bổ cho 5 bài. Học sinh có thể tìm hiểu thêm về các kỹ năng thuyết minh, thực hành tiếng Việt trong các tiết.

HỌC KÌ II (68 tiết)
13Bài 6. Giải mã những bí mậtĐọc văn bản Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan Đoi)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Bài hát đồng sáu xu (A-ga-thơ Crít-xti)

Đọc văn bản Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời (Nguyễn Thị Ngọc Hải)

Thực hành tiếng Việt

Viết: Viết truyện ngắn sáng tạo (truyện có yếu tố trinh thám)

Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng

3

1

3

1

1

3

1

14Bài 7. Hồn thơ muôn điệuĐọc văn bản Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Mưa xuân (Nguyễn Bính)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng)

Viết: Tập làm một bài thơ tám chữ

Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)

3

1

2

1

1

1

2

1

15Đọc mở rộng2
16Bài 8. Tiếng nói của lương triĐọc văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (G. G. Mác-két)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta

(An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Bài ca chúc Tết thanh niên (Phan Bội Châu)

Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại)

3

1

2

1

1

3

1

17Bài 9. Đi và suy ngẫmĐọc văn bản Yên Tử, núi thiêng (Thi Sảnh)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Văn hoá hoa – cây cảnh (Trần Quốc Vượng)

Thực hành tiếng Việt

Đọc văn bản Tình sông núi (Trần Mai Ninh)

Viết: Viết bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử

Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử

3

1

2

1

1

3

1

18Đọc mở rộng1
19Bài 10. Văn học – lịch sử tâm hồnĐọc: Thách thức đầu tiên

Viết: Thách thức thứ hai

Nói và nghe: Về đích

4

2

2

20Kiểm tra giữa học kì II2
21Trả bài kiểm tra giữa học kì II1
22Ôn tập học kì II2
23Kiểm tra cuối học kì II2
24Trả bài kiểm tra cuối học kì II1
Xem thêm:  Vững bước tiên phong, đồng hành phát triển

phân phối chương trình ngữ văn 9Phân phối chương trình Ngữ văn lớp 9 Kết nối tri thức

Phân phối chương trình văn 9 Chân trời sáng tạo

Phân phối chương trình Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo tập trung vào các kỹ năng Đọc, Thực hành tiếng Việt, Viết, Nói và nghe. Sự phân chia hợp lý về thời gian giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất.

Tổng hợp chương trình Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo Học kì I

Ở học kì II, học sinh được tìm hiểu 5 bài học lớn gồm Thương nhớ quê hương, Giá trị của văn chương, Những di tích lịch sử và danh thắng, Con người trong thế giới kì ảo và Khát vọng công lí. Mỗi bài học thường có thời lượng khoảng 12 tiết phân chia hợp lý.

HỌC KÌ I

Bài 1

THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (13 tiết)

(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết)

Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1ThơHọc tại lớp
Tiết 2, 3Quê hương
Tiết 4, 5Bếp lửa
Tiết 6Vẻ đẹp của Sông ĐàGiáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc tại nhà và chia sẻ cảm nhận, bài học rút ra khi đến lớp
Mùa xuân nho nhỏ
Tiếng ViệtTiết 7, 8Biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh, điệp vần: đặc điểm và tác

dụng; Thực hành tiếng Việt.

Học tại lớp
ViếtTiết 9, 10Làm một bài thơ 8 chữGiáo viên hướng dẫn để học sinh tự làm bài ở nhà và mang kết quả đến lớp chia sẻ, hoàn thiện.
Tiết 11Viết đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Nói –

nghe

Tiết 12Thảo luận về một vấn đề đáng quan

tâm trong đời sống

Học sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Ôn tậpTiết 13Ôn tậpHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Bài 2

GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG (12 tiết)

(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 7 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết)

ĐọcTiết 1Cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan trong văn bản nghị

luận

Học tại lớp
Tiết 2, 3Về hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ”
Tiết 4, 5Ý nghĩa văn chương

 

Tiết 6Thơ caHọc sinh tự đọc tại nhà theo hướng dẫn của giáo viên và chia sẻ cảm nhận, bài học rút ra cho bản thân khi đến lớp.
Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước”
Tiếng ViệtTiết 7Cách tham khảo, trích dẫn tài

liệu để tránh đạo văn và Thực hành tiếng Việt

Học tại lớp
ViếtTiết 8, 9Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn họcHọc sinh tìm tư liệu theo hướng dẫn của giáo viên, tự viết bài và mang kết quả đến lớp chia sẻ, được cô chỉnh sửa để nâng cao kỹ năng.
Nói – ngheTiết 10, 11Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiếnHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Ôn tậpTiết 12Ôn tậpHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Bài 3

NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG (14 tiết)

(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 9 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết)

Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1, 2Văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử; Cách trình bày thông tin theo các đối tượng phân

loại; Bài phỏng vấn

Học tại lớp
Tiết 3, 4Vườn Quốc gia Cúc Phương
Tiết 5, 6Ngọ Môn
Tiết 7Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng

thành Thăng Long cần được Unesco công nhận

Học tại lớp
Tiết 8Cột cờ Thủ Ngữ – di tích cổ bên sông Sài GònGiáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc tại nhà và chia sẻ cảm nhận, bài học rút ra khi đến lớp
Tiếng ViệtTiết 9Phương tiện phi ngôn ngữ và Thực hành tiếng ViệtHọc tại lớp
ViếtTiết 10, 11Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sửHọc sinh tìm tư liệu theo hướng dẫn của giáo viên, tự viết bài và mang kết quả đến lớp chia sẻ, được cô chỉnh sửa để nâng cao kỹ năng.
Nói – ngheTiết 12, 13Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sửHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Xem thêm:  TẬP thơ chúc mừng sinh nhật con gái tình cảm, chân thành

 

Ôn tậpTiết 14Ôn tậpHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Ôn tập và kiểm tra giữa kì: 3 tiết
Bài 4

CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO (13 tiết)

(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết)

Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1Truyện truyền kì; lời đối thoại và độc thoại trong văn bản truyệnHọc tại lớp
Tiết 2, 3Chuyện người con gái Nam Xương
Tiết 4, 5Truyện lạ nhà thuyền chài
Tiết 6Sơn Tinh, Thuỷ TinhHọc sinh tự đọc tại nhà theo hướng dẫn của giáo viên và chia sẻ cảm nhận, bài học rút ra cho bản thân khi đến lớp.
Dế chọi
Tiếng ViệtTiết 7, 8Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp,

việc sử dụng dấu câu và Thực hành tiếng Việt

Học tại lớp
ViếtTiết 9, 10Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọcHọc sinh tìm tư liệu theo hướng dẫn của giáo viên, tự viết bài và mang kết quả đến lớp chia sẻ, được cô chỉnh sửa để nâng cao kỹ năng.
Nói – ngheTiết 11,

12

Kể một câu chuyện tưởng tượngHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Ôn tậpTiết 13Ôn tậpHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Bài 5

KHÁT VỌNG CÔNG LÍ (14 tiết)

(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 10 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết)

Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1, 2Truyện thơ Nôm; đôi nét về

lịch sử văn học Việt Nam

Học tại lớp
Tiết 3, 4Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Tiết 5, 6Thuý Kiều báo ân báo oán
Tiết 7, 8Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kìHọc sinh tự đọc tại nhà theo hướng dẫn của giáo viên và chia sẻ cảm nhận, bài học rút ra cho bản thân khi đến lớp.
Tiếng đàn giải oan
Tiếng ViệtTiết 9, 10Một số hiểu biết sơ giản về chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ; điển tích, điển cố: đặc điểm và tác dụng

Thực hành tiếng Việt

Học tại lớp
ViếtTiết 11, 12Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn họcHọc sinh tìm tư liệu theo hướng dẫn của giáo viên, tự viết bài và mang kết quả đến lớp chia sẻ, được cô chỉnh sửa để nâng cao kỹ năng.
Nói – ngheTiết 13Thực hiện cuộc phỏng vấnHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Ôn tậpTiết 14Ôn tậpHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Ôn tập và kiểm tra cuối kì: 3 tiết

Phân phối chương trình Ngữ văn 9 2025 Chân trời sáng tạo Học kì II

Sách Chân trời sáng tạo Ngữ văn 9 có 68 tiết cho học kì II được phân phối cho 5 bài học. Thầy cô giáo sẽ sắp xếp hoạt động phù hợp để nâng cao hiệu quả giảng dạy.

HỌC KÌ II

Bài 6

SỨC MẠNH CỦA TRUYỀN THÔNG (13 tiết)

(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 7 tiết; Viết: 4 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết)

Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1Ý tưởng, thông điệp của văn bản; bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội trong việc đọc hiểu văn bảnHọc tại lớp
Tiết 2, 3, 4Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Bài phát biểu của Tổng Thư kí liên

hợp quốc về biến đổi khí hậu

Tiết 5Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên)Học sinh tự đọc tại nhà theo hướng dẫn của giáo viên và chia sẻ cảm nhận, bài học rút ra cho bản thân khi đến lớp.
Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu
Tiếng ViệtTiết 6, 7Lựa chọn câu đơn – câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để nối các vế câu ghép; Thực hành tiếng ViệtHọc tại lớp

 

ViếtTiết 8, 9Viết bài văn nghị luận về một vấn đề

cần giải quyết

Học sinh tìm tư liệu theo hướng dẫn của giáo viên, tự viết bài và mang kết quả đến lớp chia sẻ, được cô chỉnh sửa để nâng cao kỹ năng.
Tiết 10, 11Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về

một sản phẩm hay một hoạt động

Nói – ngheTiết 12Trình bày ý kiến về một sự việc có tính

thời sự

Học sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Ôn tậpTiết 13Ôn tậpHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Bài 7

HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT (13 tiết)

(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 9 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết)

Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1, 2Truyện trinh thámHọc tại lớp
Tiết 3,4Chiếc mũ miện dát đá be-rô
Tiết 5,6Kẻ sát nhân lộ diện
Tiết 7Cách suy luậnHọc sinh tự đọc tại nhà theo hướng dẫn của giáo viên và chia sẻ cảm nhận, bài học rút ra cho bản thân khi đến lớp.
Ngôi mộ cổ
Tiếng ViệtTiết 8, 9Câu rút gọn và câu đặc biệt: đặc điểm và chức năng; Thực hành tiếng ViệtHọc tại lớp
ViếtTiết 10, 11Viết một truyện kể sáng tạoHọc sinh tìm tư liệu theo hướng dẫn của giáo viên, tự viết bài và mang kết quả đến lớp chia sẻ, được cô chỉnh sửa để nâng cao kỹ năng.
Nói – ngheTiết 12Kể một câu chuyện tưởng tượngHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Xem thêm:  Nhìn kỹ hay nhìn kĩ đúng chỉnh tả? Nghĩa là gì?

 

Ôn tậpTiết 13Ôn tậpHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Bài 8

NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM (12 tiết)

(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết)

Phân bố số tiếtGhi chú
Tiết 1Thơ song thất lục bátHọc tại lớp
Tiết 2, 3Nỗi nhớ thương của người chinh phụ
Tiết 4, 5Hai chữ nước nhà
Tiết 6Bức thư tưởng tượngHọc sinh tự đọc tại nhà theo hướng dẫn của giáo viên và chia sẻ cảm nhận, bài học rút ra cho bản thân khi đến lớp.
Tì bà hành
Tiếng ViệtTiết 7, 8Sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố

Hán Việt

Học tại lớp
ViếtTiết 9, 10Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn họcHọc sinh tìm tư liệu theo hướng dẫn của giáo viên, tự viết bài và mang kết quả đến lớp chia sẻ, được cô chỉnh sửa để nâng cao kỹ năng.
Nói – ngheTiết 11Thảo luận về một vấn đề trong đời sốngHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Ôn tậpTiết 12Ôn tậpHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Ôn tập và kiểm tra giữa kì: 3 tiết
Bài 9

NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG (13 tiết)

(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết)

Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1Bi kịch

Vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu tác phẩm văn học

Học tại lớp

 

Tiết 2, 3Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man
Tiết 4, 5Tình yêu và thù hận
Tiết 6Cái roi treHọc sinh tự đọc tại nhà theo hướng dẫn của giáo viên và chia sẻ cảm nhận, bài học rút ra cho bản thân khi đến lớp.
Cái bóng trên tường
Tiếng ViệtTiết 7, 8Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu: đặc điểm và tác dụng; Thực hành tiếng ViệtHọc tại lớp
ViếtTiết 9, 10Viết bài văn nghị luận về một vấn đề

cần giải quyết

Học sinh tìm tư liệu theo hướng dẫn của giáo viên, tự viết bài và mang kết quả đến lớp chia sẻ, được cô chỉnh sửa để nâng cao kỹ năng.
Nói – ngheTiết 11,

12

Trình bày ý kiến về một sự việc có tính

thời sự

Học sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Ôn tậpTiết 13Ôn tậpHọc sinh thực hành kết hợp giữa ở nhà và trên lớp theo hướng dẫn của giáo viên để nâng cao hiệu quả.
Bài 10

TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA (11 tiết)

(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 6 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết)

Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1Nội dung và hình thức của văn bản văn

học

Học tại lớp
Tiết 2, 3Nhớ rừng
Tiết 4Mùa xuân chín
Tiết 5Kí ức tuổi thơHọc sinh tự đọc tại nhà theo hướng dẫn của giáo viên và chia sẻ cảm nhận, bài học rút ra cho bản thân khi đến lớp.
Sông Đáy
Tiếng ViệtTiết 6Sự phát triển của ngôn ngữ: từ ngữ mới

và nghĩa mới; Thực hành tiếng Việt

Học tại lớp
ViếtTiết 7, 8Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sửHọc sinh tìm tư liệu theo hướng dẫn của giáo viên, tự viết bài và mang kết quả đến lớp chia sẻ, được cô chỉnh sửa để nâng cao kỹ năng.

chương trình ngữ văn 9chương trình ngữ văn 9Phân phối chương trình Ngữ văn lớp 9 sách Chân trời sáng tạo

Kết luận

Phân phối chương trình ngữ văn 9 2025 giữ vai trò quan trọng hỗ trợ nâng cao hiệu quả giáo dục bộ môn. Việc nắm rõ số tiết cũng như các hoạt động sẽ diễn ra trong quá trình học tập giúp thầy cô giáo và học sinh đạt kết quả tốt nhất.

Hình ảnh chân dung Giáo sư Nguyễn Lân Dũng, Nhà giáo Nhân dân, chuyên gia vi sinh vật học, với nụ cười thân thiện và không gian học thuật phía sau.

Giáo sư  Nguyễn Lân Dũng  là nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.