Sẩm tối hay xẩm tối là hai từ khiến nhiều người khó phân biệt xem đâu mới là từ đúng chính tả. Bạn đọc hãy cùng Cảnh sát chính tả LVT Education đi tìm hiểu về định nghĩa từ và cách dùng sao cho chính xác nhất.
“Sẩm tối” và “xẩm tối” đều là hai từ đúng chính tả. Ban đầu, từ gốc là “xẩm tối”, sau đó do việc nhầm lẫn “s” và “x” ngày càng nhiều, “sẩm tối” trở nên phổ biến hơn và được ghi nhận. Từ này cũng đã được từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên công nhận về nghĩa.
Hãy cùng đi giải nghĩa từ “xẩm tối” và “sẩm tối” để rút ra được cách sử dụng từ chuẩn xác cho hai từ vựng này.
“Xẩm tối” là từ được dùng để chỉ trạng thái bầu trời khi đã nhá nhem tối, tuy chưa tối hẳn nhưng cũng không còn ánh sáng nên k thể nhìn thấy rõ mọi thứ.
Một số ví dụ có chứa từ “xẩm tối”:
“Sẩm tối” là từ đồng nghĩa với từ “xẩm tối”, cùng chỉ về khoảng thời gian bắt đầu tối. Bạn đọc có thể dùng từ này hoặc “xẩm tối” đều được mà không lo bị sai chính tả.
Sẩm tối hay xẩm tối luôn khiến người đọc phân vân không biết đâu mới là từ đúng chính tả. Thực ra hai từ này đều có cùng ý nghĩa và đều có thể sử dụng với khả năng truyền đạt nội dung như nhau.
Giáo sư Nguyễn Lân Dũng là nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.
Liễu Hạnh công chúa là một biểu tượng văn hóa đặc sắc trong kho tàng…
Lành nhớ Dở quên là một câu chuyện cổ tích đặc sắc của Việt Nam.…
Hai nàng công chúa nhà Trần, biểu tượng của trí tuệ và dũng cảm, đã…
Phượng Hoàng Đất là một trong những truyện cổ tích đặc sắc của Việt Nam.…
Gốc tích Trạng Lợn gắn liền với những câu chuyện dân gian độc đáo. Những…
Sự tích hoa Huệ là một trong những câu chuyện cổ tích đặc sắc của…
This website uses cookies.