Categories: Blog

Tâm lý hay Tâm lí đúng chỉnh tả? Nghĩa là gì?

Tâm lý hay tâm lí là từ đúng chính tả? Vì sao hai từ này được sử dụng luân phiên trong các văn bản chính thống? LVT Education sẽ giúp bạn sửa lỗi chính tả online ngay sau đây.

Tâm lý hay tâm lí? Từ nào đúng?

Cả tâm lý và tâm lí đều đúng chính tả và có ý nghĩa. Hai từ này được sử dụng luân phiên, thay thế lẫn nhau trong các văn bản.

Tâm lí nghĩa là gì?

Tâm lí là danh từ chỉ các hiện tượng từ cảm giác và nhận thức của con người. Ngoài ra, tâm lí còn đại diện cho ý thích, nguyện vọng và thị hiếu.

  • Tâm lí trẻ nhỏ.
  • Tâm lí tuổi dậy thì.
  • Tâm lí khách hàng.
  • Tâm lí vợ.

Tâm lý hay Tâm lí đúng chính tả

Các ví dụ có sử dụng từ tâm lí:

  • Cô ấy là một người tâm lí khi luôn quan tâm đến cảm xúc của người khác.
  • Nghe nhạc trước khi thi đấu giúp tâm lí tôi bớt căng thẳng hơn.
  • Tâm lí của trẻ dậy thì rất bất ổn, cha mẹ hãy cố gắng thấu hiểu và hỗ trợ con.
  • Thấu hiểu tâm lí khách hàng sẽ giúp bạn tạo ra sản phẩm phù hợp nhất với sở thích của họ.
  • Hiểu tâm lí vợ, anh tôi thường xuyên phụ giúp chị dâu nấu ăn và chăm con.

Tâm lý nghĩa là gì?

Tâm lý là cách viết khác của tâm lí, hai từ này đều dùng để chỉ những hiện tượng về cảm giác, nhận thức, nguyện vọng,…của con người.

Lời kết

Như vậy cả tâm lý và tâm lí đều đúng nhưng tâm lí được dùng phổ biến hơn. Bạn có thể sử dụng một trong hai từ hoặc cả hai từ nhưng hãy chú ý tới sự đồng nhất của văn bản.

Xem thêm:

Giáo sư  Nguyễn Lân Dũng  là nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.

Recent Posts

Truyện dân gian: Liễu Hạnh công chúa

Liễu Hạnh công chúa là một biểu tượng văn hóa đặc sắc trong kho tàng…

15 giờ ago

Truyện cổ tích Việt Nam: Lành nhớ Dở quên

Lành nhớ Dở quên là một câu chuyện cổ tích đặc sắc của Việt Nam.…

21 giờ ago

Truyện dân gian: Hai nàng công chúa nhà Trần

Hai nàng công chúa nhà Trần, biểu tượng của trí tuệ và dũng cảm, đã…

2 ngày ago

Truyện cổ tích Việt Nam: Phượng Hoàng Đất

Phượng Hoàng Đất là một trong những truyện cổ tích đặc sắc của Việt Nam.…

2 ngày ago

Truyện dân gian: Gốc tích Trạng Lợn

Gốc tích Trạng Lợn gắn liền với những câu chuyện dân gian độc đáo. Những…

3 ngày ago

Truyện cổ tích Việt Nam: Sự tích hoa Huệ

Sự tích hoa Huệ là một trong những câu chuyện cổ tích đặc sắc của…

3 ngày ago

This website uses cookies.